Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Shams Azar, 20h15 ngày 20/1: Đứng im trên BXH

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-23 12:01:24 我要评论(0)

Pha lê - 19/01/2025 19:39 Nhận định bóng đá g bảng xep hang ngoại hạng anhbảng xep hang ngoại hạng anh、、

ậnđịnhsoikèoEsteghlalvsShamsAzarhngàyĐứngimtrêbảng xep hang ngoại hạng anh   Pha lê - 19/01/2025 19:39  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} 

Khó chịu khi nghe lời phê bình mang tính xây dựng

Một anh chàng trẻ con sẽ không bao giờ chịu đựng được việc ai đó yêu cầu mình cải thiện bản thân. Anh ấy sẽ luôn coi mình là giỏi nhất và do đó tin rằng mình không cần phải thay đổi bất cứ điều gì. Phê bình ai đó theo cách xây dựng cho thấy rằng bạn muốn người đó có những thay đổi tích cực cho bản thân. Tuy nhiên, nếu bạn thấy bạn trai cau có, khó chịu trước những lời chỉ trích có tính xây dựng của bạn thì đây là dấu hiệu cho thấy anh ấy là một người đàn ông chưa trưởng thành.

Không có kế hoạch tài chính

Bạn sẽ thấy anh ấy phung phí và bất cẩn khi xử lý tiền bạc của mình. Thật khó để anh ấy để tâm đến việc tiết kiệm hay có kế hoạch đầu tư. Tất cả những gì anh ta sẽ làm là tiêu tiền của mình như thể không có ngày mai. Ngoài ra, bạn có thể thấy anh ấy khổ sở vào cuối tháng chỉ vì trong túi không còn tiền. Ngay cả khi bạn khuyên anh ấy nên có một tài khoản tiết kiệm và gửi tiền vào đó thì anh ấy sẽ viện lý do này nọ và bỏ qua lời khuyên của bạn.

Không bao giờ thừa nhận sai lầm

Thừa nhận sai lầm của bạn không bao giờ khiến bạn kém cỏi mà nó cho thấy mức độ trưởng thành và mức độ trách nhiệm của bạn. Nhưng nếu người đàn ông của bạn không bao giờ chịu trách nhiệm về những sai lầm của mình và luôn sẵn sàng đổ lỗi cho người khác thì điều này cho thấy anh ấy chưa trưởng thành. Theo anh ấy, mình là giỏi nhất nên không bao giờ có thể làm điều gì sai trái. Anh ấy sẽ sẵn sàng đổ mọi tội lỗi cho người khác bất cứ khi nào ai đó chỉ ra lỗi lầm của mình.

Luôn tìm kiếm ý kiến của bạn bè

Anh ấy sẽ cân nhắc tìm kiếm sự chấp thuận của bạn bè trong những việc mình làm. Anh ấy tin rằng bạn bè của mình là tốt nhất và bất cứ điều gì họ gợi ý đều tốt, đều đúng. Không chỉ vậy, anh ấy cũng sẽ tìm kiếm sự đồng tình của bạn bè khi nói về bạn. Anh ấy sẽ để bạn bè quyết định xem bạn có tốt, có hợp với anh ấy hay không. Bạn cần hiểu rằng, nếu một người đàn ông yêu bạn thật lòng và đủ chín chắn thì anh ấy sẽ luôn cảm thấy tự hào khi có bạn và không cần bất cứ ai chấp thuận điều này.

Ghen tuông với tất cả đàn ông quanh bạn

Anh ấy sẽ ghen tuông với bạn bè nam, đồng nghiệp nam, hàng xóm và mọi người đàn ông khác (ngoại trừ bố và anh em trả của bạn) có liên quan đến bạn. Bạn có thể coi sự ghen tuông này là tình yêu của anh ấy dành cho bạn. Nhưng liệu anh ấy có làm gì để chứng minh rằng anh ấy là một nửa đích thực dành cho bạn? Liệu anh ấy có chứng tỏ mình đủ trách nhiệm và bản lĩnh để nắm tay bạn mãi mãi? Anh ấy có thể hét lên rằng anh ấy yêu bạn và không thể để bất kỳ người đàn ông nào khác đến gần bạn nhưng có ích gì nếu anh ấy cư xử như một đứa trẻ?

Hay chỉ trích bạn trước mặt bạn bè của anh ấy

Nếu người đàn ông của bạn liên tục chỉ trích bạn trước bạn bè của anh ấy chỉ để chứng tỏ mình vượt trội và thông minh hơn bạn thì điều này cho thấy anh ấy là một anh chàng trẻ con. Anh ấy sẽ chỉ ra những sai lầm của bạn trước mặt bạn bè của anh ấy và pha trò ác ý với bạn. Nhưng khi bạn yêu cầu anh ấy ngừng làm như vậy thì có thể anh ấy nói rằng đó chỉ là đùa vui thôi.

Phản ứng thái quá khi mọi thứ diễn ra không như ý

Bạn có thể thấy anh ta phản ứng tương tự như một đứa trẻ khi mọi thứ diễn ra không như mong muốn. Anh ấy có thể la hét và nổi cáu với những vấn đề nhỏ nhặt. Ví dụ, nếu hai bạn đang chơi game và anh ấy thua, bạn có thể thấy anh ấy bào chữa ngốc nghếch hoặc có thể coi đó là sự sỉ nhục với bản thân. Anh ấy có thể nói rằng bạn đã chơi gian lận. Nhưng nếu anh ta thắng bất cứ lần nào, anh ta sẽ không suy nghĩ kỹ trước khi chê bai người thua cuộc.

Lười biếng và kiêu ngạo

Anh ta thích nằm trên ghế sofa và xem phim hơn là làm việc. Anh ta sẽ mong đợi bạn làm công việc của anh ấy, chẳng hạn như yêu cầu bạn chuẩn bị bữa trưa và bữa tối khi anh ấy đang chơi game. Anh ấy sẽ thể hiện mặt kiêu ngạo của bản thân khi bạn yêu cầu, nhờ anh ấy làm một số việc.

Cửa hàng ở Malaysia nổi tiếng nhờ bán đồ của người yêu cũ

Cửa hàng ở Malaysia nổi tiếng nhờ bán đồ của người yêu cũ

Những thứ phổ biến nhất tại cửa hàng Kedai Pernah Sayang là nhẫn, máy ảnh, túi xách và đồng hồ.

" alt="10 dấu hiệu chứng tỏ bạn hẹn hò với anh chàng chưa trưởng thành" width="90" height="59"/>

10 dấu hiệu chứng tỏ bạn hẹn hò với anh chàng chưa trưởng thành

Trong nhiều năm gần đây, thuật ngữ "gà con", dần trở nên thịnh hành tại các thành phố lớn như Bắc Kinh, Thượng Hải, Thâm Quyến. Những đứa trẻ trong các gia đình trung lưu được cha mẹ nuôi dạy theo phương pháp "luyện gà". Từ bé, các em đã phải sống theo sự sắp đặt và kỳ vọng to lớn của cha mẹ.

Để đạt được thành tích học tập mơ ước và chen chân vào những trường danh tiếng, các "gà con" phải tuân theo lịch trình cha mẹ đề ra, mỗi ngày các em phải tham gia hàng loạt lớp học văn hóa, năng khiếu.

Ngoài ra, các bà mẹ rất thích học hỏi, trao đổi bí kíp "luyện gà". Trào lưu dần được lan rộng, nhiều gia đình không muốn con bị tụt lại, quyết định gia nhập đường đua.

Kỳ thi học kỳ cận kề, nỗi lo của những gia đình có "gà con" cũng lớn dần.

cha me Trung Quoc bien con thanh than dong anh 1

Thế hệ "gà con" ở Trung Quốc kiệt sức vì phải chạy theo kỳ vọng của cha mẹ. Ảnh: Sixth Tone.

3 tuổi đọc sách tiếng Anh, học thuộc 100 bài thơ cổ

Bà Trương là người mẹ Hải Điến kiểu mẫu. Con trai bà hiện theo học tại một trường tiểu học trọng điểm. Dù mới 8 tuổi, thành tích học tập của cậu bé lọt top 1% toàn quận.

Được biết, nơi con trai bà Trương theo học là trường có tỷ lệ trúng tuyển thấp. Đề thi thay đổi hàng năm và được bảo mật gắt gao. Để có được một suất học tại đây, các "gà con" phải luyện tập chăm chỉ.

Bà Trương nhận định, 3-6 tuổi là độ tuổi tốt nhất để trau dồi kiến thức. Vì thế, từ khi con trai lên 3, bà đã thiết lập thời gian biểu và loạt mục tiêu cụ thể để con trai tuân theo.

Chia sẻ với People's Daily, bà Trương cho biết con trai mình được rèn thói quen học tập, sinh hoạt độc lập. Ngoài ra, em được cung cấp nền tảng vững chắc để có thể đọc thông viết thạo tiếng Trung và đạt trình độ tiếng Anh nhất định.

Chỉ mới học lớp 3, bà Trương đã cho con trai học Toán Olympic, chơi piano và luyện võ Taekwondo. Người mẹ cảm thấy bản thân phù hợp với hệ thống "luyện gà" ở Hải Điến.

Nữ phụ huynh này cho biết thêm thành phố Bắc Kinh có rất nhiều gia đình tri thức, trình độ học vấn cao. Bà chỉ tốt nghiệp đại học bình thường, bị xếp vào loại "mù chữ" trong quận.

Hơn ai hết, bà Trương hiểu rõ sự khốc liệt trên đường đua dạy con ở nơi này. Dù trình độ học vấn không cao, bà vẫn tự tin có thể nuôi con ăn học thành tài.

Nhiều cha mẹ ở Trung Quốc có gia cảnh bình thường, trình độ học vấn không cao. Vì thế, họ quyết định đặt hết hy vọng vào thế hệ sau, với mong muốn con cái thay mình thực hiện ước mơ.

Từ bé, nhiều đứa trẻ được cha mẹ đặt mục tiêu thi đậu Đại học Bắc Kinh, Đại học Thanh Hoa (hai trường top đầu tại Trung Quốc).

Không chỉ thế, gần đây, mạng xã hội Trung Quốc xuất hiện "Bảng kế hoạch cuộc đời" của những bà mẹ Hải Điến. Cụ thể, khi biết nói, trẻ sẽ được dạy nói song ngữ Trung - Anh. 3 tuổi, mục tiêu của những đứa trẻ này là có thể tự đọc sách tiếng Anh, học thuộc 100 bài thơ cổ.

5 tuổi là thời điểm vàng để các "gà con" luyện thi Olympic Toán học và đoạt huy chương vàng vào 5 năm tiếp theo. Lấy chứng chỉ tiếng Anh cũng là một trong những kế hoạch được lên sẵn cho nhiều đứa trẻ.

Nếu hoàn thành những mục tiêu trên, các em sẽ lọt top 5% học sinh giỏi ở Hải Điến và top 1% học sinh giỏi toàn thành phố Bắc Kinh.

Các bà mẹ Hải Điến gần như tạo ra một chuẩn mực mới cho nhiều gia đình ở Trung Quốc. Hàn Lê, một bà mẹ ở Thành Đô, bày tỏ mong muốn tham gia huấn luyện "gà con". Tuy nhiên, khi đối mặt với khối kiến thức khổng lồ phải "nạp" vào đầu các con, bà Hàn chùn bước.

"Tôi không thể làm được. Khi nghĩ đến việc con mình phải học quá nhiều, tôi rất đau lòng", mà mẹ bộc bạch.

cha me Trung Quoc bien con thanh than dong anh 2

Áp lực thành tích khiến "luyện gà" trở thành trào lưu. Ảnh: The New York Times.

Vì sao "luyện gà" trở thành xu hướng ở Trung Quốc?

Bà Trương giải đáp hiện nay, tiêu chuẩn đầu vào tiểu học, THCS ở Trung Quốc không rõ ràng như kỳ thi tuyển sinh THPT. Vì thế, các gia đình muốn con có nền tảng kiến thức vững chắc để dễ dàng giành suất vào các trường trọng điểm, chất lượng cao. Trong đó, chứng chỉ tiếng Anh là một trong những điều kiện được ưu tiên hàng đầu.

Theo Sixth Tone, nhiều gia đình ở Thượng Hải chi khoảng 100 USD/giờ cho các khóa học tiếng Anh của con. Trước kỳ thi khoảng 6 tháng, các bé sẽ phải tham gia các lớp học tiếng Anh hàng tuần, mỗi buổi kéo dài 2-3 giờ.

Ngoài ra, trào lưu "luyện gà" bắt nguồn từ những lời so sánh, ganh đua thành tích. Bà Hàn Lê cho hay bạn cùng lớp của con trai mình có thể đọc thành thạo sách ảnh tiếng Anh, dù em mới chỉ 4 tuổi. Bà lo lắng con trai không thể đạt được trình độ tương tự.

"Trước khi có Internet, bạn chỉ biết những chuyện ở quanh mình. Những thay đổi của thời đại đã khiến tiêu chuẩn sống của mọi người thay đổi", bà nhận xét.

Bà Phong, một trường hợp khác bị ảnh hưởng bởi những lời so sánh thành tích, cho biết các bạn cùng lớp con gái có thể vừa kể chuyện vừa đếm số, trong khi con bà chưa làm được như vậy. Lo sợ con bị tụt lại, bà quyết định lên mạng tìm hiểu phương pháp "luyện gà".

Sau đó, bà lập nhóm chat, tập hợp những ông bố, bà mẹ "luyện gà" ở Trung Quốc để học hỏi kinh nghiệm. Mọi người cùng nhau trao đổi cách dạy con và thảo luận về những trường luyện thi chất lượng.

Một bà mẹ trong nhóm chat tự hào kể "gà con" của bà đạt 99 điểm môn tiếng Trung và Toán, xếp hạng nhất. Điều này khiến bà Phong lo lắng, cố gắng thúc đẩy con học tập.

GS Tiết Hải Bình, Đại học Thủ đô (Bắc Kinh, Trung Quốc) và cộng sự đã thực hiện một cuộc khảo sát về phương pháp nuôi con của cha mẹ Trung Quốc. Ông rút ra cách dạy con của các gia đình có thể chia làm 3 loại: Độc đoán - chuyên quyền, bao dung và bỏ mặc.

Qua đó, những cha mẹ "luyện gà" được xếp vào loại độc đoán - chuyên quyền.

GS Thẩm Dịch Phi tại Đại học Phúc Đán nhận định kiểu cha mẹ trên thường có tâm lý sợ con chậm lớn, bị tụt lại so với bạn bè cùng trang lứa.

Nhiều người mong muốn con thành tài, vô tình bỏ quên ý kiến của con. Họ sẵn sàng dùng nhiều cách khác nhau để thuyết phục, thậm chí ép con tham gia hàng loạt lớp học thêm.

Khi cuộc sống thay đổi, con người buộc phải hoàn thiện bản thân để chứng minh vị thế trong xã hội. Qua đó, giấy khen, huy chương, chứng chỉ ngoại ngữ dần trở thành tấm vé thông hành cho những đứa trẻ thời hiện đại, giúp các em thi được vào những trường học top đầu.

Tuy nhiên, nuôi con kiểu "luyện gà" có thể gây phản tác dụng. Khi đứa trẻ bị ép vào khuôn khổ, chúng có thể hình thành tâm lý phản kháng. Hơn nữa, lịch học dày đặc, áp lực thành tích có thể khiến trẻ cảm thấy nặng nề, ám ảnh tâm lý. Trong tương lai, những điều này có thể để lại hậu quả không ngờ đến.

"Bản chất của giáo dục gia đình là nâng đỡ tinh thần và tu dưỡng nhân cách. Cha mẹ cần để con học cách thích ứng và tự giải quyết các vấn đề cá nhân. Điều quan trọng là phải cho trẻ niềm tin và cảm giác an toàn", GS Thẩm khuyên.

Xem thêm video: Chuyện tình chồng Việt vợ Đài và 'bệnh viện sách cổ' đầu tiên tại Việt Nam

Lời khuyên giúp cha mẹ nuôi dạy con thành tỷ phú

Lời khuyên giúp cha mẹ nuôi dạy con thành tỷ phú

Elon Musk, Larry Page, Mark Zuckerberg, Oprah Winfrey… - thế giới đầy ắp câu chuyện về những tỷ phú tự thân đạt được thành công đáng kinh ngạc.

" alt="Trào lưu 'luyện gà' ở Trung Quốc và cuộc đua biến con thành thần đồng" width="90" height="59"/>

Trào lưu 'luyện gà' ở Trung Quốc và cuộc đua biến con thành thần đồng

Nói về chuyện thừa kế, thực tế, không phải cha mẹ nào cũng yêu thương con cái cách vô minh, công bằng. Đúng là có trường hợp cha mẹ dành nhiều sự ưu ái hơn cho một đứa con không ra gì, đến mức bất chấp lý lẽ. Nhưng cũng có trường hợp là vì một đứa con khiến cha mẹ thất vọng vô cùng, nên họ chia hết tài sản cho những đứa khác.

Đôi khi họ không cho con cái vì muốn phòng thân, vì sợ con bán tài sản rồi ăn tiêu, phá hết, thì sau này cha mẹ chết không ai lo, rồi cuối cùng chính con khổ chứ chẳng phải ai. Nói chung, có rất nhiều lý do khiến cha mẹ phân chia thừa kế không đồng đều giữa con cái.

Chồng tôi cũng là một đứa con bị cha mẹ đẻ không ưa dù ngoan ngoãn. Vấn đề là chồng có tính cách hướng nội, không biết nịnh nọt cha mẹ. Chồng bị ghét trước khi có tôi về làm dâu nên chắc không phải do họ ghét con dâu mới ghét lây qua con ruột.

Biết không được lòng cha mẹ chồng nên vợ chồng tôi luôn tự trọng, tự tôn, cố gắng "cày cuốc" bằng chính sức mình để có những thứ của riêng, không đợi ai cho của. Thực ra, chúng tôi cũng tự dặn lòng là đã bị ghét rồi thì làm gì có chuyện được cha mẹ cho của thừa kế. Có chăng là họ thấy chúng tôi có tiền, có của, rồi mới quay ra ngọt nhạt để thủ thân sau này, nhỡ chẳng may bị mấy đứa con khác hắt hủi.

>> Tài sản tăng 30 lần sau 11 năm nhận thừa kế sớm của cha mẹ

Lời khuyên chân thành của tôi là các bạn hãy quên cái tài sản thừa kế đó đi. Không có gì chắc chắn là cha mẹ sẽ cho bạn trong tương lai đâu. Nếu có tự trọng, ý chí thì hãy lao đầu vào làm lụng. Ít ra, khi bạn có thứ do mình tạo ra, không phải xin xỏ ai, thì dù có bị đối xử bất công thế nào cũng vẫn đỡ hơn là vừa bị ghét, mà còn bị khinh.

" alt="Tự làm ra tài sản 15 tỷ dù không được thừa kế đồng nào" width="90" height="59"/>

Tự làm ra tài sản 15 tỷ dù không được thừa kế đồng nào